Sứ Điệp của Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II

gửi Giới Trẻ Thế Giới Năm Thánh 2000

 

“LỜI ĐĂ HÓA THÀNH NHỤC THỂ

VÀ Ở GIỮA CHÚNG TA”

 (Jn.1:14)

 

 

Giới Trẻ thân mến của Cha,

 

Mười năm năm trước đây, vào dịp kết thúc Năm Thánh Mừng Ơn Cứu Chuộc, Cha đă trao cho các con một Thập Giá gỗ lớn, xin các con vác lấy thập giá này đi khắp thế giới như một dấu yêu thương Chúa Giêsu đă dành cho nhân loại cũng như để công bố cho mọi người biết rằng chỉ ở nơi Chúa Kitô là Đấng đă tử nạn và phục sinh mới có ơn cứu độ và cứu chuộc mà thôi. Kể từ ngày đó, được mang vác bằng những tấm ḷng và bàn tay quảng đại, Cây Thập Giá này đă thực hiện một cuộc lữ hành dài không ngừng nghỉ qua các lục địa, chứng tỏ là Thập Giá đi với giới trẻ và giới trẻ đi với Thập Giá.

Chung quanh “Cây Thập Giá Năm Thánh” này, các Ngày Giới Trẻ Thế Giới đă được h́nh thành và phát triển như những “giây phút dừng nghỉ” nghĩa lư dọc suốt cuộc hành tŕnh của các con là những người Kitô hữu trẻ trung; như một lời mời gọi liên lỉ tha thiết trong việc xây dựng cuộc sống trên đá tảng là Chúa Kitô. Chúng ta làm sao lại không chúc tụng Chúa v́ vô vàn hoa trái phát sinh nơi tâm hồn của nhiều cá nhân con người cũng như nơi toàn thể Giáo Hội nhờ các Ngày Giới Trẻ Thế Giới này, những ngày mà, vào giai đoạn cuối cùng của thế kỷ đây, đă đánh dấu cuộc hành tŕnh của những người tín hữu trẻ trung tiến về một ngàn năm mới?

 



MESSAGE OF THE HOLY FATHER

TO THE YOUTH OF THE WORLD
ON THE OCCASION OF THE 15TH WORLD YOUTH DAY 

 

“THE WORD BECAME FLESH,

AND DWELT AMONG US

(Jn 1:14) 

 

My dear young people 

 

Fifteen years ago, at the close of the Holy Year of the Redemption, I entrusted to you a great wooden Cross, asking you to carry it across the world as a sign of the love which the Lord Jesus has for mankind and to proclaim to everyone that only in Christ who died and is risen is there salvation and redemption. Since that day, carried by generous hands and hearts, the Cross has made a long, uninterrupted pilgrimage across the continents, to demonstrate that the Cross walks with young people and young people walk with the Cross.

Around the “Holy Year Cross”, World Youth Days were born and developed as meaningful “moments of rest” along your journey as young Christians; a constant, pressing invitation to build life on the rock that is Christ. How can we fail to bless the Lord for the countless fruits born in the hearts of individuals and in the whole Church thanks to the World Youth Days, which in this last part of the century have marked the journey of young believers towards the new millennium?

Sau khi trải qua các đại lục, Cây Thập Giá nay đă trở về Rôma, mang theo những nguyện cầu và ḷng dấn thân của hàng triệu giới trẻ là những người đă nhận ra Cây Thập Giá này như một biểu hiệu đơn thành và thánh thiện của t́nh yêu Thiên Chúa đối với nhân loại. Bởi v́, như các con biết, Rôma sẽ điều hành Ngày Giới Trẻ Thế Giới Năm 2000 vào giữa tâm điểm của Cuộc Mừng Kỷ Niệm Trọng Đại. 

Bởi thế, giới trẻ thân mến, Cha mời gọi các con hăy hân hoan lo hành hương đến Rôma vào cuộc hẹn có tính cách giáo hội quan trọng này, một cuộc hẹn đáng được gọi là “Cuộc Mừng Kỷ Niệm Giới Trẻ”. Các con hăy sửa soạn tiến qua Cửa Thánh, với ư thức rằng, việc tiến qua Cửa Thánh này là việc tăng cường đức tin nơi Chúa Kitô để sống một sự sống mới Người đă ban cho chúng ta (x. Mầu Nhiệm Nhập Thể, 8).

2-         Cha đă chọn đề tài cho Ngày Thế Giới thứ 15 của các con một câu gẫy gọn Thánh Gioan viết để diễn tả mầu nhiệm sâu xa về việc Thiên Chúa làm người: “Lời đă hóa thành nhục thể và ở giữa chúng ta” (Jn.1:14). Cái làm cho đức tin Kitô Giáo khác biệt với tất cả mọi tôn giáo khác là ở niềm tin vào con người Giêsu quê Nazarét là Con Thiên Chúa, Lời nhập thể, Ngôi Hai trong Ba Ngôi Thiên Chúa đă đến trong thế gian. “Đó là niềm xác tin hân hoan của Giáo Hội từ ban đầu, khi Giáo Hội xướng ca ‘mầu nhiệm của đạo chúng ta’ là ‘Người đă tỏ hiện nơi xác thể’” (Sách Giáo Lư của Giáo Hội Công Giáo, số 463). Thiên Chúa là Đấng vô h́nh sống động và hiện diện nơi con người Đức Giêsu, Con Đức Maria, Theotokos, Mẹ Thiên Chúa. Đức Giêsu quê Nazarét là Thiên Chúa ở cùng chúng ta, là Emmanuel: ai biết Người là biết Thiên Chúa, ai thấy Người là thấy Thiên Chúa, ai theo Người là theo Thiên Chúa, ai hiệp nhất bản thân ḿnh với Người là hiệp nhất với Thiên Chúa (xem Jn.12:44-50). Nơi Đức Giêsu sinh ở Bêlem, Thiên Chúa đă mặc lấy thân phận con người, làm cho con người có thể tới gần Ngài, để thiết lập giao ước với loài người.

After spanning the continents, that Cross now returns to Rome bringing with it the prayers and commitment of millions of young people who have recognized it as a simple and sacred sign of God’s love for humanity. Because Rome, as you know, will host World Youth Day of the Year 2000, in the heart of the Great Jubilee.

Dear young people, I invite you therefore to undertake with joy the pilgrimage to Rome for this important ecclesial appointment, which will rightly be the “Youth Jubilee”. Prepare to enter the Holy Door, knowing that to pass through it is to strengthen faith in Him in order to live the new life which he has given to us (cfr Incarnationis Mysterium 8).

 

2.         I chose as the theme for your 15th World Day the lapidary phrase with which Saint John the Apostle describes the profound mystery of God made man: “The Word became flesh, and dwelt among us” (Jn 1:14). What distinguishes the Christian faith from all other religions, is the certainty that the man Jesus of Nazareth is the Son of God, the Word made flesh, the second person of the Trinity who came into the world. “Such is the joyous conviction of the Church from her beginning, whenever she sings 'the mystery of our religion': 'He was manifested in the flesh'” (Catechism of the Catholic Church 463). God, the invisible one is alive and present in the person of Jesus, Son of Mary, the Theotokos, Mother of God. Jesus of Nazareth is God with us, Emmanuel: he who knows Him knows God, he who sees Him sees God, he who follows Him follows God, he who unites himself with Him is united with God (cfr Jn 12:44-50). In Jesus, born in Bethlehem, God embraces the human condition, making himself accessible, establishing a covenant with mankind.

            Trước thềm một thiên niên mới, Cha thiết tha kêu gọi các con một lần nữa là, hăy mở rộng các cửa cho Chúa Kitô, Đấng “ban quyền trở nên con cái Thiên Chúa cho những ai đón nhận Người” (Jn.1:12). Đón nhận Chúa Giêsu Kitô nghĩa là chấp nhận từ nơi Chúa Cha lệnh truyền sống kính mến Ngài và yêu thương anh chị em của chúng ta, ở chỗ tỏ ra đoàn kết với mọi người không phân biệt ai; nghĩa là tin rằng, trong lịch sử loài người, cho dù nó có mang dấu vết sự dữ và khổ đau, th́ lời nói cuối cùng vẫn là của sự sống và yêu thương, v́ Thiên Chúa đă đến ở giữa chúng ta để chúng ta có thể sống trong Ngài.

Bằng việc nhập thể của ḿnh, Chúa Kitô đă trở nên bần cùng để làm cho chúng ta nên phong phú nhờ cái nghèo của Người, và Người đă ban cho chúng ta ơn cứu chuộc là hoa trái trước hết bởi máu Người đổ ra trên thập giá (xem Sách Giáo Lư của Giáo Hội Công Giáo, số 517). Trên đồi Canvê, “Người đă mang lấy các khổ đau của chúng ta Người đă bị đâm thâu v́ các lỗi lầm của chúng ta” (Is.53:4-5). Việc hy sinh sự sống cao cả của Người, hoàn toàn nhưng không cho phần rỗi của chúng ta, là dấu chứng t́nh yêu vô cùng của Thiên Chúa đối với chúng ta. Thánh Gioan Tông Đồ viết: “Thiên Chúa đă yêu thương thế gian đến ban Con duy nhất của Ngài, để ai tin vào Người th́ không phải chết song được sự sống đời đời” (Jn.3:16). Ngài đă sai Người đến để chia sẻ thân phận con người trong mọi sự, ngoại trừ tội lỗi; Người đă hoàn toàn “ban” ḿnh cho con người, cho dù họ có cứng ḷng và phủ nhận đến sát hại Người (xem Mt.21:33-39), để nhờ cái chết của Người mang lại cho họ sự ḥa giải. “Vị Thiên Chúa tạo thành tỏ ḿnh ra như là một vị Thiên Chúa cứu chuộc, như là một vị Thiên Chúa ‘trung thành với ḿnh’ và trung thành với t́nh yêu của ḿnh đối với con người cũng như đối với thế gian mà Ngài đă tỏ ra trong ngày tạo dựng... trước nhan Đấng Tạo Hóa, con người thực sự quí hóa biết bao khi họ có được một Đấng Cứu Chuộc cao cả như vậy” (Thông Điệp Đấng Cứu Chuộc Nhân Trần, 9 và 10).

On the eve of the new millennium, I make again to you my pressing appeal to open wide the doors to Christ who “to those who received him, gave power to become children of God” (Jn 1:12) To receive Jesus Christ means to accept from the Father the command to live, loving Him and our brothers and sisters, showing solidarity to everyone, without distinction; it means believing that in the history of humanity even though it is marked by evil and suffering, the final word belongs to life and to love, because God came to dwell among us, so we may dwell in Him.

By his incarnation Christ became poor to enrich us with his poverty, and he gave us redemption, which is the fruit above all of the blood he shed on the Cross (cfr Catechism of the Catholic Church 517). On Calvary, “ours were the sufferings he bore ... he was pierced through for our faults” (Is 53: 4-5). The supreme sacrifice of his life, freely given for our salvation, is the proof of God’s infinite love for us. Saint John the Apostle writes: “God loved the world so much that he gave his only Son so that everyone that believes in him may not be lost but may have eternal life” (Jn 3:16). He sent Him to share in every way, except sin, our human condition; he “gave” him totally to men, despite their obstinate and homicidal rejection (cfr Mt 21:33-39), to obtain, through his death, their reconciliation. “The God of creation is revealed as the God of redemption, as the God who is 'faithful to himself' and faithful to his love for man and the world which he revealed on the day of creation ... how precious must man be in the eyes of the Creator, if he gained so great a Redeemer” (Redemptor hominis 9.10).

 

 

Chúa Giêsu đă lên đường tiến về cuộc tử nạn của ḿnh. Người đă không lùi lại trước bất cứ một hậu quả nào đối với việc Người ở “với chúng ta”, đối với việc Người là Emmanuel. Người đă chiếm lấy chỗ của chúng ta, cứu chuộc chúng ta khỏi sự dữ và tội lỗi trên Thập Giá (x. Phúc Âm Sự Sống, 50). Như viên đại đội trưởng Rôma, khi nh́n thấy cách Chúa Giêsu chết, đă hiểu được rằng Người là Con Thiên Chúa (xem Mk.15:39) thế nào, chúng ta cũng vậy, khi nh́n ngắm và chiêm ngưỡng Chúa tử giá th́ hiểu được Thiên Chúa thực sự là ai, như Ngài tỏ ra nơi Chúa Giêsu t́nh yêu sâu xa của Ngài dành cho nhân loại (x. Đấng Cứu Chuộc Nhân Trần, 9). “Tử nạn” nghĩa là một t́nh yêu say mê, một ban tặng nhưng không bản thân ḿnh: cuộc tử nạn của Chúa Kitô là tuyệt đỉnh của cả một đời sống “ban tặng” cho anh chị em ḿnh để cho họ thấy được tấm ḷng của Chúa Cha. Thập Giá, có vẻ từ mặt đất mọc lên, thực ra là từ trời vươn xuống, ôm ấp vũ trụ trong ṿng tay thần linh. Thập Giá tỏ ḿnh ra cho thấy là “trung tâm, nghĩa lư và mục đích của tất cả lịch sử cũng như của mọi cuộc sống con người” (x. Phúc Âm Sự Sống, 50). “Một người đă chết cho tất cả mọi người” (2Cor.5:14): Chúa Kitô “đă hiến ḿnh thay vào chỗ của chúng ta như một của lễ thơm tho và như một hy tế dâng lên Thiên Chúa” (Eph.5:2). Đằng sau cái chết của Chúa Giêsu là một dự án yêu thương, một dự án được đức tin của Giáo Hội gọi là “mầu nhiệm cứu chuộc”: mầu nhiệm toàn thể nhân loại được cứu chuộc, tức là được giải thoát khỏi t́nh trạng làm tôi cho tội lỗi và được dẫn vào vương quốc của Thiên Chúa. Đức Kitô là Chúa trời đất. Ai nghe lời Người và tin vào Chúa Cha là Đấng đă sai Người th́ có sự sống đời đời (x Jn.5:25). Người là “Chiên Thiên Chúa, Đấng xóa tội trần gian” (Jn.1:29,36), là linh mục thượng phẩm, Đấng nhờ chịu khổ như chúng ta để có thể chia sẻ nỗi yếu hèn của chúng ta (x Heb.4:14), và nhờ trải qua Thập Giá thương đau, “đă được nên thành toàn” để làm “nguồn mạch cứu độ cho tất cả những ai tin phục Người” (Heb.5:9).

Jesus went towards his death. He did not draw back from any of the consequences of his being “with us”, Emmanuel. He took our place, ransoming us on the Cross from evil and sin (cfr Evangelium vitae 50). Just as the Roman Centurion, seeing the manner in which Jesus died, understood that he was the Son of God (cfr Mk 15:39) so we too, seeing and contemplating the Crucified Lord, understand who God really is, as he reveals in Jesus the depth of his love for mankind (cfr Redemptor hominis 9). “Passion” means a passionate love, unconditioned self- giving: Christ’s passion is the summit of an entire life “given” to his brothers and sisters to reveal the heart of the Father. The Cross, which seems to rise up from the earth, in actual fact reaches down from heaven, enfolding the universe in a divine embrace. The Cross reveals itself to be “the centre, meaning and goal of all history and of every human life” (Evangelium vitae 50).

“One man has died for all” (2 Cor 5:14): Christ “gave himself up in our place as a fragrant offering and a sacrifice to God” (Eph 5:2). Behind the death of Jesus there is a plan of love, which the faith of the Church calls the “mystery of the redemption”: the whole of humanity is redeemed, that is, set free from the slavery of sin and led into the kingdom of God. Christ is Lord of heaven and earth. Whoever listens to his word and believes in the Father, who sent him, has eternal life (cfr Jn 5:25). He is the “Lamb of God who takes away the sins of the world” (Jn 1:29.36), the high priest who, having suffered like us, is able to share our infirmity (cfr Heb 4:14 ) and “made perfect” through the painful experience of the Cross, becomes “for all who obey him, the source of eternal salvation” (Heb 5:9).

 

3-         Giới trẻ thân mến, đối diện với những mầu nhiệm cao cả này, các con hăy biết nâng tâm hồn lên bằng cách chiêm ngắm. Các con hăy dừng lại mà ngẫm nghĩ nh́n vào con trẻ Mẹ Maria đă sinh vào trần gian, được bọc trong khăn và nằm trong máng cỏ: con trẻ này là chính Thiên Chúa đă đến giữa chúng ta. Các con hăy nh́n vào Đức Giêsu Nazarét, được một số người đón nhận và một số khác khinh bỉ, coi thường và chối bỏ: Người là Đấng Cứu Thế của tất cả mọi người. Các con hăy tôn thờ Chúa Kitô, Đấng Cứu Chuộc của chúng ta, Đấng thí mạng sống ḿnh v́ chúng ta và giải thoát chúng ta khỏi tội lỗi và sự chết: Người là Thiên Chúa hằng sống, là nguồn mạch Sự Sống.

Các con hăy chiêm ngắm và suy niệm! Thiên Chúa đă dựng nên chúng ta để thông phần vào chính sự sống của Ngài; Ngài kêu gọi chúng ta nên con cái của Ngài, nên những chi thể sống động của Nhiệm Thể Chúa Kitô, nên đền thờ sáng ngời của Thần Linh Yêu Thương. Ngài kêu gọi chúng ta trở thành sở hữu của riêng Ngài: Ngài muốn tất cả chúng ta là những vị thánh. Giới trẻ thân mến, chớ ǵ tham vọng thiện hảo của các con là nên thánh như Ngài là thánh.

Các con sẽ hỏi Cha: thế nhưng ngày nay c̣n có thể làm thánh được sao? Nếu chúng ta chỉ cậy dựa vào sức mạnh loài người th́ thực sự là không thể làm được việc này. Thật vậy, các con đă quá rơ về những thành quả cũng như thất bại của ḿnh; các con cũng biết được những gánh nặng đè trên con người, nhiều nguy hiểm đe dọa họ và những hậu quả do tội lỗi của họ gây ra. Có những lúc chúng ta bị chán nản kềm giữ, đến nỗi nghĩ rằng không thể nào thay đổi được ǵ hết, cả ở nơi thế gian cũng như nơi bản thân ḿnh.

            Cho dù cuộc hành tŕnh khó khăn, chúng ta cũng có thể làm được mọi sự trong Vị là Đấng Cứu Chuộc của chúng ta.

 

 

 

 

3.         Dear young people, faced with these great mysteries, learn to lift your hearts in an attitude of contemplation. Stop and look with wonder at the infant Mary brought into the world, wrapped in swaddling clothes and laid in a manger: the infant is God himself who has come among us. Look at Jesus of Nazareth, received by some and scorned by others, despised and rejected: He is the Saviour of all. Adore Christ, our Redeemer, who ransoms us and frees us from sin and death: He is the living God, the source of Life.

Contemplate and reflect! God created us to share in his very own life; he calls us to be his children, living members of the mystical Body of Christ, luminous temple of the Spirit of Love. He calls us to be his: he wants us all to be saints. Dear young people, may it be your holy ambition to be holy, as He is holy.

You will ask me: but is it possible today to be saints? If we had to rely only on human strength, the undertaking would be truly impossible. You are well aware, in fact, of your successes and your failures; you are aware of the heavy burdens weighing on man, the many dangers which threaten him and the consequences caused by his sins. At times we may be gripped by discouragement and even come to think that it is impossible to change anything either in the world or in ourselves.

            Although the journey is difficult, we can do everything in the One who is our Redeemer.

 

 

 

 

 

Vậy các con đừng hướng về một ai khác ngoài Chúa Giêsu. Các con đừng nh́n đâu khác ngoài nơi mà chỉ có Người mới có thể ban cho các con, v́ “trong tất cả mọi danh hiệu trên thế gian được ban cho loài người th́ chúng ta được cứu độ chỉ do nơi danh hiệu duy nhất này mà thôi” (Acts 4:12). Với Chúa Kitô th́ sự thánh thiện Thiên Chúa muốn nơi mọi người lănh nhận bí tích rửa tội vẫn có thể đạt thành. Các con hăy cậy dựa nơi Người; các con hăy tin tưởng vào quyền năng vô địch của Phúc Âm và hăy lấy đức tin làm nền tảng cho niềm hy vọng của ḿnh. Chúa Giêsu bước đi với các con, Người canh tân tâm hồn các con và kiên cường các con bằng sức mạnh của Thần Linh Người.

Hỡi giới trẻ của mọi địa lục, các con đừng sợ là những vị thánh của thiên niên mới! Các con hăy chiêm niệm, hăy yêu thích nguyện cầu; các con hăy gắn bó với đức tin của ḿnh và hăy quảng đại trong việc phục vụ anh chị em ḿnh, các con hăy là những chi thể sinh động của Giáo Hội và hăy là những nhà xây dựng ḥa b́nh. Để đạt được kết quả trong dự phóng thiết yếu của đời sống này, các con hăy tiếp tục lắng nghe Lời Người, hăy lấy sức mạnh từ các phép bí tích, nhất là bí tích Thánh Thể và Thống Hối. Chúa muốn các con là những tông đồ gan dạ cho Phúc Âm của Người và là những nhà xây dựng cho một nhân loại mới. Thật vậy, các con làm sao có thể tin vào vị Thiên Chúa làm người mà lại không đứng vững trước tất cả những ǵ hủy hoại bản thân con người và gia đ́nh con người? Nếu các con tin rằng Chúa Kitô đă tỏ cho thấy t́nh yêu của Chúa Cha đối với mọi người th́ các con không thể không nỗ lực đóng góp vào việc xây dựng một thế giới mới, được xây dựng trên quyền năng của yêu thương và tha thứ, chống lại với bất công và tất cả mọi thảm cảnh về thể lư, luân lư và tinh thần, qui hướng chính trị, kinh tế, văn hóa và kỹ thuật vào việc phục vụ con người và việc phát triển toàn vẹn của con người.

 

Turn then to no one, except Jesus. Do not look elsewhere for that which only He can give you, because “of all the names in the world given to men this is the only one by which we can be saved” (Acts 4:12). With Christ, saintliness - the divine plan for every baptized person - becomes possible. Rely on Him; believe in the invincible power of the Gospel and place faith as the foundation of your hope. Jesus walks with you, he renews your heart and strengthens you with the vigour of his Spirit.

Young people of every continent, do not be afraid to be the saints of the new millennium! Be contemplative, love prayer; be coherent with your faith and generous in the service of your brothers and sisters, be active members of the Church and builders of peace. To succeed in this demanding project of life, continue to listen to His Word, draw strength from the Sacraments, especially the Eucharist and Penance. The Lord wants you to be intrepid apostles of his Gospel and builders of a new humanity. In fact, how could you say you believe in God made man without taking a firm position against all that destroys the human person and the family? If you believe that Christ has revealed the Father’s love for every person, you cannot fail to strive to contribute to the building of a new world, founded on the power of love and forgiveness, on the struggle against injustice and all physical, moral and spiritual distress, on the orientation of politics, economy, culture and technology to the service of man and his integral development.

 

 

 

 

 

4-         Cha thành thực mong ước Cuộc Mừng Kỷ Niệm nay đă gần kề trở nên một dịp tốt cho việc can đảm canh tân về tinh thần cũng như cho việc cử hành một cách ngoại lệ t́nh yêu của Thiên Chúa đối với loài người. Chớ ǵ, từ toàn thể Giáo Hội, xướng lên “một bài thánh ca chúc tụng và tạ ơn Chúa Cha, Đấng theo ḷng yêu thương khôn sánh của ḿnh đă ban cho chúng ta được trở nên, trong Chúa Kitô, ‘những người công dân cùng với những vị thánh và là những phần tử của gia đ́nh Thiên Chúa’” (Tông Sắc Mầu Nhiệm Nhập Thể, 6). Chớ ǵ chúng ta cảm thấy an ủi nơi niềm tin được Thánh Phaolô Tông Đồ diễn tả là, “nếu Thiên Chúa đă không dung tha cho Con duy nhất của Ngài song đă trao nộp Người v́ chúng ta, th́ làm sao Ngài lại không ban cho chúng ta mọi sự cùng với Người? Ai có thể phân rẽ chúng ta ra khỏi t́nh yêu của Chúa Kitô? Trong mọi biến cố của cuộc sống, kể cả sự chết, chúng ta c̣n hơn là những kẻ chiến thắng nữa, v́ Đấng đă yêu thương chúng ta cho đến chết trên Thập Giá” (x Rm.8:31-37).

            Mầu nhiệm Nhập Thể của Con Thiên Chúa và mầu nhiệm Cứu Chuộc Người đă lập được cho tất cả mọi người đă làm nên sứ điệp chính yếu của đức tin chúng ta. Giáo Hội loan truyền sứ điệp này qua các thế kỷ, khi bước đi “giữa những hiểu lầm và bách hại của thế giới cũng như giữa những ơn an ủi của Thiên Chúa” (Thánh Âu-Quốc-Tinh, De Civ. Dei, 18, 51, 2; PL 41, 614), và Giáo Hội trao phó sứ điệp chính yếu này cho con cái ḿnh như là một kho tàng quí giá để canh giữ và chia sẻ.

            Giới trẻ thân mến, các con cũng là những người lănh nhận và là những người đảm nhận gia sản này: “Đó là đức tin của chúng ta. Đó là đức tin của Giáo Hội. Và chúng ta hănh diện tuyên xưng đức tin ấy, trong Đức Giêsu Kitô Chúa chúng ta” (“Nghi Thức Thêm Sức”). Chúng ta sẽ cùng nhau công bố gia sản này vào dịp Ngày Giới Trẻ Thế Giới tới đây, ngày mà Cha hy vọng là sẽ có rất nhiều người trong các con tham dự.

 

4.         I sincerely wish that the Jubilee, now at the door, may be an opportune time for courageous spiritual renewal and an exceptional celebration of God’s love for humanity. From the whole Church may there rise up “a hymn of praise and thanksgiving to the Father, who in his incomparable love granted us in Christ to be 'fellow citizens with the saints and members of the household of God'” (Incarnationis Mysterium 6). May we draw comfort from the certainty expressed by Saint Paul the Apostle: If God did not spare his only Son but gave him for us, how can he fail to give us everything with him? Who can separate us from the love of Christ? In every event of life, including death, we can be more than winners, by virtue of the One who loved us to the Cross (cfr Rom 8: 31-37).

The mystery of the Incarnation of the Son of God and that of the Redemption he worked for all men, constitute the central message of our faith. The Church proclaims this down through the centuries, walking “amidst the misunderstandings and persecutions of the world and the consolations of God” (S. Augustine De Civ. Dei 18, 51, 2; PL 41,614) and she entrusts it to her children as a precious treasure to be safeguarded and shared.

You too, dear young people, are the receivers and the trustees of this heritage: “This is our faith. This is the faith of the Church. And we are proud to profess it, in Jesus Christ Our Lord” (Roman Pontifical, Rite of Confirmation). We will proclaim it together on the occasion of the next World Youth Day, in which I hope very many of you will take part. 

 

Rôma là một “đền phố”, nơi mà niềm tưởng nhớ đến các vị Tông Đồ Phêrô và Phaolô cùng các vị tử đạo khác nhắc nhở cho các người đến hành hương về ơn gọi của mọi người đă lănh nhận bí tích rửa tội. Chúng ta sẽ cùng nhau công bố gia sản này vào dịp Ngày Giới Trẻ Thế Giới tới đây, ngày mà Cha hy vọng là sẽ có rất nhiều người trong các con tham dự. Vào Tháng Tám năm tới, trước mặt thế giới, chúng ta sẽ lập lại lời tuyên xưng đức tin của Thánh Phêrô Tông Đồ: “Lạy Thầy, chúng con c̣n biết theo ai? Thầy có những lời sự sống đời đời” (Jn.6:68), v́ “Thầy là Đức Kitô, Con Thiên Chúa Hằng Sống!” (Mt.16:16).

            Cả những đứa con trai con gái các con nữa, thành phần sẽ trở thành những người lớn trong thế kỷ tới đây, cũng được trao cho cuốn “Sách Sự Sống”, một cuốn sách mà vào Áp Lễ Giáng Sinh năm nay, Giáo Hoàng, vị đầu tiên bước qua ngưỡng Cửa Thánh, sẽ tỏ cho Giáo Hội cũng như cho thế giới thấy như là một mạch nước sự sống và hy vọng cho ngàn năm thứ ba (Tông Sắc Mầu Nhiệm Nhập Thể, 8).

            Chớ ǵ cuốn “Sách Sự Sống” này trở nên kho tàng quí giá nhất của các con: bằng việc cẩn thận học hỏi và rộng ḷng chấp nhận Lời Chúa, các con sẽ t́m thấy sinh dưỡng và sức mạnh cho cuộc sống thường nhật của các con, các con sẽ t́m thấy động lực dấn thân không mệt mỏi cho việc xây dựng nền văn minh yêu thương.

 

5-         Giờ đây chúng ta hăy hướng mắt về Trinh Nữ Mẹ Thiên Chúa, Đấng mà thành Rôma trân quí một trong những lâu đài cổ nhất và đáng kính nhất do ḷng tôn sùng của dân Kitô Giáo đă hiến dâng lên cho Người: đó là Vương Cung Thánh Đường Đức Bà Cả.

 

 

 

 

 

Rome is a “city- shrine” where the memory of the Apostles Peter and Paul and other martyrs remind pilgrims of the vocation of every baptized person. Before the world, in August next year, we will repeat the profession of faith made by Saint Peter the Apostle: “Lord to whom shall we go? You have the words of eternal life” (Jn 6:68) because “you are the Christ the Son of the Living God!” (Mt 16:16).

Also to you boys and girls who will be adults in the next century, is entrusted the “Book of Life”, which on Christmas Eve this year the Pope, the first to cross the threshold of the Holy Door, will show to the Church and to the world as the wellspring of life and hope for the third millennium (Incarnationis Mysterium 8).

May it become your most precious treasure: in the careful study and generous acceptance of the Word of the Lord, you will find nourishment and strength for your daily life, you will find motivation for tireless commitment to the building of a civilization of love.

 

5.         Let us now turn our eyes to the Virgin Mother of God, of whom the city of Rome treasures one of the earliest and most honoured monuments which the devotion of the Christian people has dedicated to her: the Basilica of Saint Mary Major.

Việc Lời Nhập Thể và Cứu Chuộc loài người được dính liền với việc Truyền Tin là biến cố Thiên Chúa tỏ cho Đức Maria dự án của Ngài và gặp được nơi Người, một con người trẻ như các con, một con tim hoàn toàn mở ra trước tác động của t́nh Ngài yêu thương. Qua nhiều thế kỷ, ḷng tôn sùng của Kitô Giáo, qua việc nguyện kinh Truyền Tin, hằng ngày đă nhắc lại biến cố Thiên Chúa đi vào lịch sử loài người. Chớ ǵ kinh nguyện này trở thành kinh nguyện suy niệm hằng ngày của các con.

Mẹ Maria là rạng đông báo trước việc mọc lên của Mặt Trời Công Chính là Chúa Kitô, Đấng Cứu Chuộc của chúng ta. Bằng lời “xin vâng” trong ngày Truyền Tin, Mẹ như cởi mở trọn con người ḿnh cho dự án của Chúa Cha; Mẹ đă tiếp nhận và làm cho việc nhập thể của Chúa Con được thực hiện. Là người môn đệ tiên khởi, bằng sự hiện diện âm thầm của ḿnh, Mẹ đă theo Chúa Giêsu đi suốt con đường lên đồi Canvê, và đă bảo tŕ niềm hy vọng của các Tông Đồ khi các vị đợi chờ Chúa Phục Sinh và Thánh Thần Hiện Xuống. Trong đời sống của Giáo Hội, Mẹ vẫn tiếp tục, một cách nhiệm mầu, là người tới trước khi Chúa đến. Cha tin tưởng kư thác cho Mẹ Maria, Đấng không hề gián đoạn trong việc hoàn thành tác vụ làm Mẹ Giáo Hội cũng như làm Mẹ mỗi Kitô của Người, việc sửa soạn cho Ngày Giới Trẻ Thế Giới lần thứ 15. Giới trẻ thân mến, xin Rất Thánh Maria dạy các con biết nhận ra ư muốn của Cha trên trời trong đời sống của các con. Chớ ǵ Người ban cho các con sức mạnh và khôn ngoan để nói với Thiên Chúa và nói về Thiên Chúa. Chớ ǵ gương lành của Người phấn khích các con thành những nhà loan báo niềm hy vọng, yêu thương và an b́nh trong ngàn năm mới.

 

 

 

 

The Incarnation of the Word and the Redemption of mankind are closely linked with the Annunciation when God revealed to Mary his plan and found in her, a young person like yourselves, a heart totally open to the action of his love. For centuries Christian devotion has recalled every day, with the recitation of the Angelus Domini, God’s entrance into the history of man. May this prayer become your daily meditated prayer.

Mary is the dawn which precedes the rising of the Sun of justice, Christ our Redeemer. With her “yes” at the Annunciation, as she opened herself completely to Father’s plan, she welcomed and made possible the incarnation of the Son. The first disciple, with her discreet presence she accompanied Jesus all the way to Calvary and sustained the hope of the Apostles as they waited for the Resurrection and Pentecost. In the life of the Church she continues to be mystically the one who precedes the Lord’s coming. To Mary, who fulfills without interruption her ministry as Mother of the Church and of each Christian, I entrust with confidence the preparation of the 15th World Youth Day. May Most Holy Mary teach you, dear young people, how to discern the will of the heavenly Father in your life. May she obtain for you the strength and the wisdom to speak to God and to speak about God. Through her example may she encourage you to be in the new millennium announcers of hope, love and peace.

Mong được gặp gỡ nhiều người trong các con ở Rôma vào năm tới, “Cha dâng các con cho Thiên Chúa, và cho lời ân sủng của Ngài là lời có quyền năng xây đắp các con và ban cho các con gia sản của các con nơi tất cả các người được thánh hóa” (Acts 20:32), trong khi chờ đợi, Cha hân hoan và hết sức cảm mến chúc lành cho tất cả các con cùng với gia đ́nh và những người yêu dấu của các con.

 

Gioan Phaolô II, Tại Điện Vatican ngày 29/6/1999,

Lễ Trọng Kính Hai Thánh Phêrô và Phaolô 

(Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch từ tuần san L’Osservatore Romano, ấn bản Anh Ngữ, 7-7-1999)

 

 

Looking forward to meeting many of you in Rome next year, “I commend you to God, and to the word of his grace that has power to build you up and to give you your inheritance among all the sanctified” (Acts 20:32), while, gladly and with great affection, I bless all of you, with your families and your loved ones.

 

From the Vatican,

June 29th 1999, solemnity of Saints Peter and Paul,

Joannes Paulus P.P. II